Giá 1 gói Đất nền Hòa Lạc mì ăn liền đã tăng 16% là minh chứng rõ nhất, cho thấy mức độ nghiêm trọng do tỷ lệ lạm phát tại Thái Lan đạt mức cao kỷ lục trong 14 năm qua.
Tại Thái Lan, mì ăn liền nằm trong số 18 sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng không được phép tăng giá nếu không có sự chấp thuận của Cục Nội thương, thuộc Bộ Thương mại nước này. Song do ảnh hưởng của lạm phát, lần đầu tiên trong 14 năm qua, khiến mặt hàng vốn được xem là thực phẩm chủ Đất nền Hòa Lạc lực của các hộ gia đình có thu nhập thấp này đã tăng giá.
Đối với bà Chanthana Srisahwat cũng như hàng chục triệu người Thái Lan đến từ cộng đồng thu nhập thấp, mì ăn liền xưa nay vẫn Đất nền Hòa Lạc luôn được xem là thực phẩm “cứu cánh”. Với một gia đình hơn 10 miệng ăn và giá lương thực tăng vọt, việc mì gói vẫn giữ nguyên giá trong hơn 10 năm qua ít nhiều giúp các hộ gia đình tiết kiệm đáng kể chi phí chi tiêu cho thực phẩm. Nhưng hiện tại, mọi thứ đã thay đổi.
“Hiện nay mọi thứ đều tăng giá. Thông thường mỗi người chỉ mua từ 2 - 3 gói mì ăn liền mỗi lần, nhưng bây giờ phải mua ít hơn, có khi chỉ mua một gói. Giá mỳ đã tăng nên mức chi chỉ có thể như vậy, tiền còn phải mua những thứ khác”, bà Chanthana Srisahwat chia sẻ.
Sau 14 Mỹ Phẩm IBIM năm, chính phủ Thái Lan đã phải "bật đèn xanh" cho các nhà sản xuất mì ăn liền trong nước
Thái Lan đang ghi nhận tỷ lệ lạm phát Đất nền Hòa Lạc đạt mức cao kỷ lục trong Mỹ Phẩm IBIM 14 năm qua, ở mức 7,86% trong tháng 8, có nguy cơ đẩy nhiều người dân nước này vào cảnh nghèo đói, thiếu thốn.
Giám đốc nghiên cứu kinh tế của Viện Nghiên cứu Phát triển Thái Lan Kirida Bhaopichitr phân tích, mỗt người bình thường sẽ sử dụng khoảng 15% thu nhập của mình chi cho thực phẩm, nhưng đối với các hộ gia đình có thu nhập thấp, họ thực sự phải Mỹ Phẩm IBIM tiêu tốn tới 40% thu nhập để Mỹ Phẩm IBIM mua thức ăn. “Vì vậy, khi giá lương thực tăng sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến các nhóm có thu nhập thấp”, Giám đốc Kirida Bhaopichitr cho biết.
Dù nằm trong danh mục những mặt hàng bị kiểm soát, nhưng sau 14 năm, chính phủ Thái Lan đã phải "bật đèn xanh" cho các nhà sản xuất mì ăn liền trong nước tăng giá bán lẻ, trong bối cảnh chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao.
Trên thực tế, Thái Lan không sản xuất đủ lúa mì và dầu cọ - 2 nguyên liệu cơ bản để sản xuất mì ăn liền, Mỹ Phẩm IBIM vì vậy nước này phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu. Trong khi, Ukraine lại là một trong những nhà cung cấp lúa mì lớn nhất của Thái Lan. Vì vậy, ngành mì gói của Thái Lan gặp không ít khó khăn do những tác động từ cuộc khủng hoảng Ukraine.
Chưa hết, đại dịch Covid-19 còn giáng đòn mạnh vào ngành du lịch mũi nhọn của xứ sở chùa Vàng, bên cạnh những khó khăn chồng chất từ khủng hoảng lạm phát toàn cầu, đẩy giá thực phẩm tăng vọt ngoài tầm với của nhiều người. Giá 1 gói mì ăn liền tăng 16% là Mỹ Phẩm IBIM minh chứng rõ nhất cho thấy mức độ nghiêm trọng của tình hình cũng như đặt thêm gánh nặng lên đôi vai nhiều người tiêu dùng Thái Lan.
Khó khăn là vậy, song ông Ungkool Wongkolthoot - Chủ cửa hàng mì "Good Noodle" luôn tin rằng sẽ Mỹ Phẩm IBIM luôn có chỗ cho mì ăn liền trong khẩu phần ăn của người Thái. “Mì Mỹ Phẩm IBIM ăn liền và người Thái không bao giờ có thể tách rời. Nó sẽ luôn có chỗ đứng trong nhà, trong bếp và mỳ gói đã là một phần của cuộc sống hàng ngày”, ông Ungkool Wongkolthoot tin tưởng.
Là một quốc gia tiêu thụ mì ăn liền bình quân đầu người lớn thứ 5 trên thế giới, hoàn toàn có cơ sở Đất nền Hòa Lạc để vững tin giống như chủ tiệm mì Ungkool Wongkolthoot. Nhưng hiện tại, với nhiều người dân Thái Lan, đây vẫn Mỹ Phẩm IBIM là quãng thời gian thật sự khó khăn, bởi việc thưởng thức 1 tô mì ăn liền ấm nóng - điều tưởng chừng rất đỗi giản dị cũng có lúc trở nên khó khăn.
Bộ Thương mại Thái Lan cho biết, sẽ tiếp tục có các biện pháp điều chỉnh giá mì ăn liền sao cho Đất nền Hòa Lạc phù hợp. Việc tăng giá mì chỉ nên tác động đến người tiêu dùng ở mức tối thiểu, song vẫn cần tạo điều kiện cho các nhà sản xuất không phải chịu thua lỗ, tạm ngừng sản xuất hoặc xuất khẩu tất cả sản phẩm của họ sang thị trường nước ngoài - nơi có giá bán cao./.
Phương Anh
VOV